Chú ý:
Mình sẽ cố gắng tóm tắt một số key chính của khóa học (ưu tiên hình ảnh kèm nội dung, 1 số khóa khóa học ngoại ngữ sẽ có kèm video, audio, clip minh họa...)
I - Khóa học :
- Nhận diện trầm cảm sau sinh và cách phòng tránh
II - Tóm tắt nội dung
Phần 1: Đặc điểm tâm lý của phụ nữ mang thai và sau sinh
Phần 2 : Cách nhận biết Trầm cảm sau sinh
Phần 3 : Làm gì để điều trị và dự phòng trầm cảm sau sinh
Phần 4 : Làm gì để bảo vệ sức khỏe phụ nữ mang thai và sau sinh?
Phần 5 : Tổng kết trầm cảm sau sinh
Phần 6 : Vượt qua trầm cảm mọi giai đoạn
Phần 7 : Cách nhận biết trầm cảm
Phần 8 : Cách giải quyết trầm cảm
III - Review nội dung khóa học :
Phần 1: Đặc điểm tâm lý của phụ nữ mang thai và sau sinh
- Đặc điểm tâm lý của phụ nữ mang thai
- Đặc điểm tâm lý phụ nữ sau sinh
+ Niềm vui
+ Tức giận
+ Lo lắng
+ Nghi ngờ
+ Tâm lý
Phần 2 : Cách nhận biết Trầm cảm sau sinh
- Trầm cảm sau sinh là gì?
+ Trầm cảm sau sinh có thể thấy rõ ràng sau sinh 1 tháng. Bệnh có thể kéo dài 12 tháng nếu không được điều trị
+ Ước tính có khoảng hơn 10% phụ nữ mới sinh mắc phải tình trạng trầm uất, chán nản kéo dài gọi là trầm cảm sau sinh.
- Các dấu hiệu của trầm cảm sau sinh
+ Có 3 loại trầm cảm sau sinh
1. Trầm cảm thoáng qua :
- Ảnh hưởng đến 70-85% người mẹ.
- Đây là trạng thái cảm xúc xuất hiện sớm ngay trong tuần đầu, thường bắt đầu trong vòng 3 ngày sau sinh và có thể kéo dài tới 14 ngày, sau đó người phụ nữ tự cân bằng và mất các triệu chứng mà không cần điều trị.
2. Trầm cảm sau sinh ở mức nhẹ và trung bình :
- Là tình trạng kéo dài hơn 2 tuần so với cơn buồn thoáng qua sau sinh, khoảng 10% người mẹ phải đối mặt với TCSS trong vòng một vài năm sau sinh nếu không được điều trị.
- TCSS kéo dài ảnh hưởng tới việc chăm sóc đứa trẻ và sinh hoạt hàng ngày. PPD bao gồm các dấu hiệu: khí sắc trầm buồn, bi quan, chán nản, mất quan tâm thích thú ( kể cả việc chăm sóc con ) mệt mỏi.
- Rối loạn giấc ngủ, hay khóc. Cáu kỉnh và giận dữ thường xuyên, chán ăn hoặc ăn nhiều cảm thấy thất bại, cảm thấy thất bại tuyệt vọng đôi khi hoảng sợ, sợ ở một mình, sợ mất con, không đủ năng lực để nuôi con. Không gần gũi, yêu thương, thu mình, ngại giao tiếp xã hội, mất hứng tình dục.
3. Trầm cảm loạn thần sau sinh :
- Là tình trạng rất ít gặp của TCSS và thường khởi phát trong vòng 2 tuần sau sinh. Tình trạng này cần ngay lập tức được trị liệu trong bệnh viện.
- Người bị TCSS loạn thần suy yếu nhanh và có thể có những triệu chứng sau : mất tiếp sức với thực tại, lú lẫn, mê sảng và có những ý tưởng kì quoặc (hoang tưởng ), tuyệt vọng, ảo giác. Thay đổi tính rất nhanh, mất khả năng kiểm soát bản thân, tự làm hại bản thân và em bé.
- Bảng hỏi tự đánh giá trầm cảm sau sinh
- Nguyên nhân của trầm cảm sau sinh
1. Về sinh học :
+ Sự thay đổi về lượng hoocmon sau sinh bao gồm estrogen, progesterone, prolactin tác nhân có thể gây ra những rối loạn tâm thần ở sản phụ
+ Giảm thể tích máu, thay đổi sự chuyển hóa trong cơ thể dẫn đến sự mệt mỏi thay đổi cảm xúc.
+ Yếu tố sản khóa : sinh sớm, sinh khó phải can thiệp, tai biến sản khoa...
+ Làm việc quá sức với vai trò và trách nhiệm của người mẹ để đáp ứng nhu cầu ăn ngủ của bé dẫn đến rối loạn nhịp sinh học
2. Về tâm lý :
+ Tâm trạng phiền muộn, lo ấu trước và trong thai kì
+ Mang thai ngoài ý muốn
+ Hôn nhân không hạnh phúc, ly dị, ly thân.
+ Tiền sử trầm cảm trước và trong thai kỳ.
+ Nhân cách mẹ quá nhạy cảm.
3. Yếu tố liên quan gia đình và xã hội :
+ Mất việc làm, di chuyển chỗ ở
+ Kinh tế khó khăn
+ Thiếu sự hỗ trợ của chồng và gia đình
+ Đứa trẻ khóc quá nhiều
+ Giới tính của đứa trẻ
- Tác hại của trầm cảm sau sinh
Phần 3 : Làm gì để điều trị và dự phòng trầm cảm sau sinh
- Xử trí khi người mẹ bị trầm cảm sau sinh
- Các cách giải stress thông dụng
- Vai trò quan trọng của người chồng

- Giải quyết các căng thẳng. mâu thuẫn ở nhà chồng
Phần 4 : Làm gì để bảo vệ sức khỏe phụ nữ mang thai và sau sinh?
- Chế độ dinh dưỡng cần thiết cho mẹ
- Những kiêng cữ
- Chăm sóc tâm lý cho mẹ
- Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh thế nào là hợp lý
- Chăm sóc tâm lý cho trẻ sơ sinh
Phần 5 : Tổng kết trầm cảm sau sinh

- Câu chuyện của M
Phần 6 : Vượt qua trầm cảm mọi giai đoạn
- Trầm cảm là gì?
- Tại sao cần quan tâm đến trầm cảm?
Phần 7 : Cách nhận biết trầm cảm
- Các dấu hiệu trầm cảm

- Bảng hỏi tự đánh giá trầm cảm sau sinh
- Phân loại trầm cảm
- Nguyên nhân của trầm cảm sau sinh
Phần 8 : Cách giải quyết trầm cảm
- Chiến lược thay đổi hành vi và thói quen sống
- Suy nghĩ tích cực
- Giải quyết các vấn đề

- Những điều cần biết khi sử dụng thuốc chống trầm cảm
- Các phương pháp khác
- Câu chuyện vượt qua trầm cảm

- Dự phòng tái phát. Các thông tin hữu ích cho người bị trầm cảm
- Bảng vượt qua trầm cảm. Tổng kết
LƯU Ý
Email liên hệ : hocnhanh247@gmail.com Rất mong nhận được nhiều ý kiến của các bạn để cộng đồng học online ngày càng phát triển.